Bệnh Phụ Khoa ở Phụ Nữ Thường Gặp

Hầu như mọi phụ nữ ở Thanh Hoá đều sẽ gặp phải các vấn đề về phụ khoa vào một thời điểm nào đó trong đời. Nó có thể gây đau và cơn đau có thể được loại bỏ như bình thường vì nó có thể xảy ra trong chu kỳ kinh nguyệt. Cơn đau thường xảy ra ở vùng xương chậu nên cũng có thể bị nhầm lẫn với các bệnh lý khác như tiêu hóa (ví dụ táo bón, áp xe quanh trực tràng), tiết niệu (viêm bàng quang kẽ, sỏi), cơ xương (căng cơ bụng) và tâm lý (tác động của bệnh). rối loạn về thể chất, tâm lý hoặc tình dục trước đó).

Khám phụ khoa ở Thanh Hóa là khám những gì?

Khám phụ khoa tổng quát gồm: Tư vấn với bác sĩ, khám bên ngoài, khám âm đạo. Bệnh cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ yêu cầu chị em làm thêm các xét nghiệm (dịch âm đạo, nước tiểu, máu, tế bào cổ tử cung) khi thấy dấu hiệu nghi ngờ các bệnh lây qua đường tình dục, ung thư…

Bị đau hoặc chảy máu sau quan hệ là những dấu hiệu bất thương cần phải đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể

Ngoài ra, chị em cũng nên làm xét nghiệm tế bào cổ tử cung (PAP smear) để phát hiện sớm nguy cơ ung thư cổ tử cung từ năm 21 tuổi hoặc 3 năm sau khi có lần quan hệ đầu tiên. Mỗi năm sau đó xét nghiệm một lần để phát hiện bệnh.

Trước khi đi khám phụ khoa ở Thanh Hoá cần lưu ý gì?

1. Không nên đi khám phụ khoa những ngày “đèn đỏ”

Thời điểm này tử cung mở rộng, việc thăm khám sẽ khiến vi khuẩn dễ thâm nhập vào tử cung gây tổn thương đến nội mạc tử cung, ống dẫn trứng. Bên cạnh đó, máu kinh cũng ảnh hưởng đến kết quả của một số xét nghiệm và bản thân chị em cũng cảm thấy không tự tin, thoải mái khi các bác sĩ thăm khám.

2. Kiêng quan hệ tình dục và không đặt âm đạo trước khi khám 1-2 ngày để tránh các tạp chất, tế bào bất thường và vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào âm đạo, có thể ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán và phát hiện bệnh của bác sĩ.

3. Không thụt rửa âm đạo hoặc dùng dung dịch vệ sinh trong khoảng 3 ngày trước khi khám bởi nếu việc này sẽ rửa sạch các tế bào gây bệnh, khiến bác sĩ chẩn đoán sai bệnh.

4. Chuẩn bị tâm lý

Không nên quá lo lắng và tự tạo áp lực cho mình trước khi khám phụ khoa. Bởi đây thực chất là một cuộc kiểm tra khá nhẹ nhàng và không có gì đáng sợ.

Khám phụ khoa trước khi kết hôn và chuẩn bị mang thai là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé

5. Chuẩn bị sẵn những câu hỏi

Chắc hẳn trước khi đi khám, bạn có rất nhiều thắc mắc mong muốn được giải đáp. Tuy nhiên, khi đến gặp bác sĩ phụ khoa bạn sẽ không khỏi bỡ ngỡ. Để được giải đáp mọi băn khoăn, lo lắng và tránh lãng phí thời gian thì hãy ghi sẵn những điều muốn hỏi trước.

6. Chọn địa chỉ khám phụ khoa uy tín

Một địa chỉ khám phụ khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao sẽ giúp phát hiện và chẩn đoán bệnh chính xác, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho bạn thay vì mất tiền bạc vào những nơi không đảm bảo an toàn, lại có nguy cơ bị lây nhiễm các bệnh khác…

Phòng khám 400 Sản Phụ Khoa & KHHGĐ là 1 trong những cơ sở y tế uy tín, chất lượng nhất tại Thanh Hóa với đội ngũ Bác sĩ trình độ chuyên môn cao giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, tận tâm thường xuyên được đi học nâng cao cập nhật kiến thức mới ở bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện Phụ Sản Trung Ương,…

Cùng với hệ thống trang thiết bị hiện đại, sử dụng công nghệ mới nhất của Mỹ giúp bác sĩ khảo sát phát hiện sớm những bất thường và đưa ra kết luận chuẩn xác nhất hỗ trợ quá trình điều trị tốt nhất

Nếu bạn đã trải nghiệm và hài lòng với dịch vụ của chúng tôi, xin hãy mách nhỏ với bạn bè và người thân của mình. Trong trường hợp chưa hài lòng về dịch vụ đã nhận, xin vui lòng cho chúng tôi biết vấn đề của bạn qua:
Cơ sở 1: 400 Hải Thượng Lãn Ông – TP Thanh Hóa.
Cơ sở 2: 440 Trần Phú – TP Thanh Hóa.

Hotline/Zalo: 0919.329.400– Tư vấn miễn phí mọi lúc mọi nơi.

Thời gian làm việc:

Buổi sáng: 7h – 11h45
Buổi chiều: 13h30 – 21h
Làm việc tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 – chủ nhật(Kể cả ngày lễ)

Facebook: https://www.facebook.com/Phongkham400
Zalo: https://zalo.me/243900711723103673

Website: 400clinic.com
Tiktok: @Phongkham400thanhhoa
Bạn cũng có thể đặt lịch hẹn nhanh chóng qua các kênh liên hệ trên nhé!
Phòng khám 400 Sản Phụ khoa & KHHGĐ
Chất lượng & sự hài lòng
Cơ sở 1: 400 Hải Thượng Lãn Ông – TP Thanh Hóa.
Cơ sở 2: 440 Trần Phú – TP Thanh Hóa.

Các Dịch vụ Khám Chữa Bệnh đang được thăm khám Tại Phòng Khám 400 Sản Phụ Khoa & KHHGĐ ở Thanh Hoá như sau:

Phòng khám 400 Sản Phụ Khoa & KHHGĐ Thanh Hoá xin chân thành cám ơn Quý khách hàng đã bớt chút thời gian đọc thông tin!

Mọi thông tin cần được tư vấn hỗ trợ về dịch vụ Quý khách hàng vui lòng liên hệ qua Hotline/Zalo: 0919.329.400 hoặc Fanpage để được nhân viên tư vấn hỗ trợ nhanh nhất.

Khi nào nên đến gặp bác sĩ khám phụ khoa

Hầu hết các vấn đề phụ khoa được đề cập đều không có triệu chứng trừ khi chúng đã ở giai đoạn nặng, vì vậy bạn có thể không biết mình có u nang, khối u hoặc khối u trừ khi bạn được bác sĩ phụ khoa khám định kỳ. Trước khi chẩn đoán, các bác sĩ phụ khoa của chúng tôi sẽ đánh giá tiền sử phụ khoa của bạn trước, sau đó tiến hành các thủ tục chẩn đoán. Hãy đảm bảo giữ gìn sức khỏe của mình bằng cách thường xuyên đến gặp bác sĩ phụ khoa.

Khám phụ khoa là việc làm cần thiết và quan trọng với bất kỳ chị em phụ nữ , đặc biệt là những người bước vào độ tuổi sinh sản. Đặc biệt, có những “thời điểm vàng” chị em đặc biệt lưu ý cần phải đi khám để tránh “rước họa” vào thân.

Đi khám phụ khoa lúc nào tốt nhất?

– Trước khi kết hôn

Nhiều phụ nữ trẻ không nhận thấy được tầm quan trọng của việc khám phụ khoa trước khi kết hôn. Khám sức khỏe tiền hôn nhân giúp bạn loại trừ các bệnh viêm nhiêm phụ khoa cũng như những bất thường ở bộ phận sinh sản, từ đó có thể tự tin để chuẩn bị cho cuộc sống vợ chồng viêm mãn, hạnh phúc. Đây cũng là bước chuẩn bị để có kế hoạch sinh em bé an toàn, khỏe mạnh, tránh những rủi ro không đáng có.

– Trước khi mang thai

Phần lớn chị em chỉ quan tâm đi khám khi thấy trễ kinh, hoặc que thử có hai vạch mà không khám phụ khoa trước khi chuẩn bị mang thai. Việc khám phụ khoa trước khi mang thai là cách bảo vệ sức khỏe tối ưu cho cả mẹ và bé.

Thông thường, thời kỳ mang thai là thời kỳ mà chị em dễ gặp phải các bệnh phụ khoa do nội tiết tố thay đổi, sức đề kháng giảm sút như: viêm âm đạo, sùi mào gà, nấm… những bệnh này sẽ gây ảnh hưởng, tác động đến thai nhi nếu không được điều trị. Do đó, chị em cần thiết phảic khám sức khỏe trước khi mang thai để đảm bảo an toàn, tránh những vấn đề đáng tiếc không mong muốn.

– Vùng kín có dấu hiệu bất thường

Những dấu hiệu bất thường như: ngứa ngáy, khó chịu, hay đau rát, ra máu giữa chu kỳ, huyết trắng có màu lạ, mùi hôi… đều cảnh báo bạn đang mắc một số bệnh phụ khoa nào đó. Các bệnh viêm nhiễm không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gay biến chứng nguy hiểm như vô sinh, ung thư phụ khoa…

Bị đau sau khi quan hệ

Ngoài trường hợp đau và chảy máu ở lần đầu tiên quan hệ có thể do màng trinh bị rách. Tuy nhiên, nếu nếu cơn đau dữ dội, kéo dài đến vài ngày, thậm  máu chảy nhiều đến bất thường và kéo dài thì cần đến gặp bác sĩ phụ khoa ngay. Điều này có thể do cơ quan sinh dục có bất thường, như “đường vào” quá hẹp, màng trinh quá dày, co thắt âm đạo khi “yêu”

Nhưng cơn đau có thể được phân biệt với những rối loạn này dựa vào thời gian và tần suất cơn đau. Các bệnh phụ khoa khác nhau có thể gây ra các triệu chứng giống nhau, cụ thể là:

  • Chảy máu bất thường hoặc nặng
  • Băng huyết
  • Chảy máu sau giao hợp
  • Đau vùng xương chậu
  • Đau lưng

Các bệnh Phu Khoa Phụ Nữ thường gặp

  • Khối u phần phụ
  • U nang Bartholin
  • Loạn sản cổ tử cung
  • Lạc nội mạc tử cung
  • Cổ tử cung yếu
  • U nang buồng trứng
  • U Quái giáp buồng trứng
  • U xơ tử cung
  • Sa cơ quan vùng chậu
  • Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục…

Liên hệ Hotline 0919.329.400 để đặt lịch và tư vấn bệnh phụ khoa